Phật pháp vấn đáp : Nếu đi chùa có trang điểm son phấn, đeo trang sức nữ trang, thoa dầu thơm, theo luật nhân quả có quả không lành không ?
Thầy Thích Phước Tiến Đáp: Tôi có nhớ 1 ông thầy nào đó, tôi không biết, nếu đi chùa mà sức son thì sẽ thành con chim mỏ đỏ. Đây là 1 sự thóa mạ người ta bằng 1 cách thiếu tế nhị. Đây là cách dùng kinh phật không đúng chỗ mà tùy tiện lạm bàn quá đáng. Các vị nên nhớ là như vậy. Các vấn đề đi chùa trang điểm trang sức đó là vấn đề của người ta. Cái đó không rơi vào nhân quả tội phước trong cái đó cả. Ai cũng có quyền làm đẹp mình. Xin hỏi Đức Phât có làm đẹp không quý vị ?
Chúng ta thấy miệng đức phật màu gì ? cũng sức môi son này kia nọ, chúng ta cũng tô son chét phấn cho Đức Phật vậy. Sao chúng ta tô son chét phấn cho đức phật được mà mình tự tô son chét phấn cho bản thân sao lại có tội. Tôi đã nghe như vậy và 1 số nơi đã nói như vậy.
Cho nên những vị nào mà giảng kinh pháp bằng cách đó là cách mà xúc phạm người ta cách tùy tiện. Ở đây, mọi người đều có quyền tự do, chúng ta không lỗi đạo và chúng ta không lỗi đời, chúng ta muốn sức kem, sức phấn, sức gì đó đó là quyền hết sức tự nhiên. Tai sao chúng ta dùng hoa hương phấn sáp cúng vườn cho đức phật được, còn những người cư sĩ làm nhưng vậy thì quy ra có tội và đe dọa người ta rơi vào địa ngục thế này thế kia, sẽ thành chim mỏ đỏ, mỏ xanh này kia. Cái này đe dọa những cái không đúng. Tại sao người ta đi nhà thờ trang sức đẹp được, còn đạo phật phải làm già nua tái mét vậy đó. Tôi nói với quý vị, tui không bên vực ai cả. Chúng ta làm cho Đạo Phật già nua và xấu xí, vậy có đúng không ?
Thầy Thích Phước Tiến bức xúc
Mình nhìn tổ chức của người ta lúc nào ăn mặt cũng tươi đẹp, hoa son mặt phấn, thấy ham muốn chết, còn nhìn phật giáo của mình sắp chết như bệnh hoạn vậy ? Cho nên điều này Thầy Thích Phước Tiến bức xúc lâu lắm rồi. Nếu sự thật phật dạy có tội, thầy Thích Phước Tiến không dám nói điều này đâu, mà chúng ta không biết lý do gì chúng ta bịa ra để người tu hành ăn mặc rách rưới xấu xí, đây là chuyện không đúng. Cho nên trên nguyên tắc trang điểm sạch đẹp con người là lịch sự tối thiểu ,chúng ta đâu cần phải ăn mặc dơ dái, bẩn thiệu tại tập thể. ai coi cho ?
Truyền thống của đức phật dạy
Cho nên mức độ trang sức thì tùy mỗi người, có người trang sức, có người không ? chúng ta không trang sức thì đi chỉ trích người khác, trên nguyên tắc là chúng ta đi chùa, chúng ta có quyền, đi tụng kinh, đi lễ phật, ăn mặt đẹp, kín đáo trang nghiêm, sức dầu thơm để tránh mùi sú uế cho bản thân là hoàn toàn tốt. Đó là tôi nói người cư sỉ phật tử, còn thầy tu là 1 dạng khác, thấy tu mà sức mùi thơm nực nòng là không được, đó là thuộc về bóng. cái đó không phản ánh được nghĩa của người trượng phu. Vì vậy trên cơ bản nhất là như vầy tu sĩ cần phải đơn giản hóa các vấn đề, ở đây theo nếp truyền thống của đức phật dạy. còn người tu sĩ thầy chưa thấy bao giờ có điều lệ bắt phật tử là như vậy , phải ăn mặc tê tua, mặc mài phải đen đui đủi vậy, mình mẩy thiếu vấn đề vệ sinh mà không sức dầu, ai ngồi chung cũng nghe mùi hôi nực nồng thế là không đúng. Chúng ta nên nhớ, chúng ta không khéo làm cho phật giáo của chúng ta thành 1 sắc màu u tối. không có điều bắt buộc và ép phật tử chúng ta
Quyền làm đẹp cho mình
Cho nên nguyên tắc lịch sử của con người, đó là được quyền, đó là quyền hết sức tự do của họ, còn vấn đề như vầy ? có người phật tử trang sức lòa lẹt quá, bị người ta nói, đó là vấn đề người ta tự chịu dư luận xung quanh, nhưng ta không có tự chịu về nhân quả. người ta không chịu nhân quả vấn đề trang sức, trang điểm cho bản thân mình, riêng việc cơ bản trước đông người thì ai cũng có quyền làm đẹp cho mìnhvà điều quan trọng làm sao thủ thiếp với mình là điều tuyêt vời nhất, còn ai không trang sức là cái quyền của họ. Tất cả mọi thứ họ điều có quyền, cái chuyện đó không có lỗi phải gì cả. Nhưng ý nghĩa quan trọng khi chúng ta còn quá quan trọng về bản thân thì ý nghĩa tham ái, chấp ngã của chúng ta còn nặng, cái nghĩa của nó là như vậy, chúng không phải do hành động đó mà chúng ta có tội, chúng ta quá quan trọng bản thân, mai này chúng ta có bệnh, có khổ đau, cái khả năng chấp ái ngã này nó nhiều, nó sẽ làm chúng ta khổ nhiều. Ý nó là như vậy
Cho nên chúng ta phải phân tích rất rõ ràng, người đơn giản được, người ta có thể bớt dần sự tham ái của bản thân, thì mai này người ta có già, có bệnh, thì mức độ dính cố chấp sẽ nhẹ ngàn lần, cái này tự mình biết giác ngộ và tự biết mình nên làm gì, còn truyện cơ bản ăn sang mặt đẹp, trang sức cho chính bản thân mình không bị tội lỗi gì trong cái nhân quả đó cả. a di đà phật
Cung Nghiệp Thành
Cung Nghiệp Thành là CEO & Founder của trang Phụ Kiện Song Phát, Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh về thiết bị âm thanh và các thiết bị công nghệ thông minh. Tôi từng tư vấn giải pháp ERP và Networking cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Tôi hy vọng rằng kiến thức mà tôi chia sẻ sẽ mang lại nhiều giá trị hữu ích và góp phần thúc đẩy sự thành công cho doanh nghiệp của bạn.